Nhộn nhịp ngày hội xuân trên cao nguyên đất đỏ M’Nông
Ngày 14.3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đang truy nã Ngô Văn Dũng (tên gọi khác Dũng "AK", 30 tuổi, ở Q.Bình Thạnh) để điều tra tội cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng.Đây là động thái của cơ quan điều tra liên quan vụ án 2 băng nhóm đánh nhau tại một trung tâm hội nghị tiệc cưới trên đường Hoàng Văn Thụ (P.9, Q.Phú Nhuận).Theo hồ sơ điều tra, ngày 22.6.2024, tiệc cưới của anh N.H.M.M (ở Q.Phú Nhuận) diễn ra tại trung tâm hội nghị tiệc cưới nói trên. Đến khoảng 20 giờ, do có mâu thuẫn từ trước nên nhóm của Hoàng Đức Trung (tên gọi khác Trung "mọi") đánh nhau với nhóm Nguyễn Hòa Nam (tên gọi khác Nam "cây thị", cùng ở Q.Bình Thạnh) khiến Nam bị thương. Những người liên quan còn đập phá nhiều tài sản tại tiệc cưới và gây mất an ninh trật tự nơi công cộng.Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP.HCM nhận định đây là hai nhóm người (có tiền án, tiền sự - PV) đánh nhau nên tập trung điều tra truy xét. Ngày 4.10.2024, Công an TP.HCM bắt tạm giam Trung và Nam, là hai người cầm đầu trong vụ án này.Công an sau đó triệu tập những người liên quan, trong đó có Dũng "AK", nhưng Dũng đã bỏ trốn.Hiện Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đang truy nã Dũng. Để phục vụ công tác điều tra, công an đề nghị Dũng ra trình diện hoặc những ai biết thông tin về Dũng, nhanh chóng liên hệ Công an TP.HCM (địa chỉ 459 Trần Hưng Đạo, P.Cầu Kho, Q.1) để cung cấp thông tin.Top 10 serum chống lão hóa tuổi 40 - 50 được người dùng đánh giá cao
Một lãnh đạo UBND Q.Tây Hồ cho biết, đối với công trình ở ngõ 378 đường Thụy Khuê (P.Bưởi), các bên liên quan đã tiến hành lắp hệ thống báo cháy, mở lối thoát hiểm thứ 2 và vách ngăn chống khói ở tầng 1 để đảm bảo PCCC. Lực lượng công an đã nghiệm thu các hạng mục này.
Nhà đấu giá Pháp dời ngày đấu giá ấn vàng của vua Minh Mạng
Xem Cúp quốc gia 2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn
Cụ thể, Sở GTVT TP.HCM đề xuất giai đoạn 2024 - 2030 ưu tiên triển khai đầu tư 59 dự án giao thông trọng điểm, chiến lược gồm: 4 tuyến đường cao tốc (TP.HCM - Mộc Bài; mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây; mở rộng đường dẫn cao tốc TP.HCM - Trung Lương; xây dựng cao tốc TP.HCM - Chơn Thành); 3 dự án quốc lộ (mở rộng QL13; QL22, QL1); 5 tuyến đường vành đai (3 đoạn Vành đai 2; xây dựng Vành đai 4 và dự án đường nối từ đường Vành đai 3 tới đường Võ Nguyên Giáp); 3 đường nối liên vùng (cầu Rạch Dơi; xây dựng đường mở mới phía tây bắc; đường trục Đông Tây nối dài từ QL1 - Long An); ưu tiên xây dựng tuyến đường trên cao số 5 (đoạn từ nút giao trạm 2 đến nút giao An Sương).
Nhận định West Ham vs Chelsea (19g30 ngày 4.12): ‘The Blues’ không thể đánh rơi điểm thêm nữa
Ngày 6.3, tại hội nghị đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 2.2025 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp tháng 3.2025, ông Trần Hồng Thái, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, đề nghị lãnh đạo các sở, ban ngành và các địa phương tăng cường tháo gỡ các vướng mắc về quy hoạch, các khó khăn của doanh nghiệp tại 203 dự án đang bị "nghẽn".Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cũng chỉ đạo các sở, ngành tập trung làm tốt công tác quy hoạch, tháo gỡ vướng mắc về đền bù, giải phóng mặt bằng để thực hiện hai dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương. Theo Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, "nếu làm chậm quy hoạch khó kêu gọi đầu tư. Nếu bỏ cấp huyện mà không kịp quy hoạch sẽ không có cơ sở phải chờ quy hoạch mới, mới được phê duyệt. Chậm quy hoạch là bài học xương máu với Lâm Đồng, chúng ta chậm quy hoạch 13 năm rồi"."Hiện nay tỉnh Lâm Đồng có 203 dự án với 18.000 ha đất chậm tiến độ. Chúng ta cần làm sống lại các dự án này. Dự án nào cần thu hồi thì thu hồi ngay. Tôi đề nghị Sở Tài chính chủ trì, cố gắng tham mưu phương án xử lý tốt nhất", ông Thái chỉ đạo.Như Thanh Niên đã thông tin, ngày 3.3, khi làm việc với tỉnh Lâm Đồng, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhắc đến những dự án bị "nghẽn" ở Lâm Đồng, trong đó có siêu dự án Sài Gòn - Đại Ninh. Theo Phó thủ tướng, với Lâm Đồng, Đại Ninh đã trở thành "nỗi đau" của tỉnh. Tuy nhiên, Lâm Đồng không được né tránh, phải nghiên cứu quyết tâm tháo gỡ, sớm đưa dự án hơn 3.000 ha này tiếp tục đầu tư để đi vào hoạt động.Phát biểu tại hội nghị, ông Tôn Thiện San, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng cho biết đã thành lập 7 đoàn công tác để rà soát 203 dự án bị "nghẽn", cố gắng mỗi tuần giải quyết 10 -15 dự án. Sở sẽ xem xét dự án nào đủ điều kiện, có thể cho gia hạn sẽ gia hạn đầu tư để chống lãng phí.Còn ông Nguyễn Văn Gia, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng cũng cho biết đang rà soát các quy hoạch để tháo gỡ điểm "nghẽn" trong lĩnh vực giao thông. Sở sẽ làm việc với các địa phương, rà soát và sẽ điều chỉnh quy hoạch giao thông đáp ứng với Kết luận 127 về tiếp tục sắp xếp tinh gọn bộ máy (bỏ cấp huyện). Thực tế, quy hoạch phân khu ở các địa phương đang thiếu. "Những quy hoạch nào đang dở dang giải quyết được sớm sẽ làm ngay trước khi sáp nhập, chưa giải quyết kịp sẽ dừng để chống lãng phí", ông Gia nêu ý kiến.Ông Trần Hồng Thái, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết căn cứ Kết luận 127-KL/TW của Bộ Chính trị, Ban Bí thư ngày 28.2 về triển khai nghiên cứu, đề xuất tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, theo đó bỏ cấp huyện, song song sáp nhập cấp xã (tạm gọi cấp cơ sở) phù hợp, không còn cấp trung gian; có thể nhập 3 - 4 xã hiện nay thành 1 đơn vị cơ sở, lúc đó chức năng nhiệm vụ sẽ tăng gấp rưỡi.Mặc dù vẫn chờ tiêu chí của T.Ư, nhưng tỉnh Lâm Đồng cần xây dựng quy hoạch để khi T.Ư quy hoạch, sắp xếp lại đơn vị hành chính và cấp tỉnh thì Lâm Đồng sẵn sàng triển khai. Để làm tốt việc quan trọng này, theo ông Thái, bản thân ông cùng lãnh đạo tỉnh sẽ về trực tiếp các địa phương để cùng rà soát ngay các tiêu chí, kế hoạch...Ông Thái cho biết, ngay trong chiều 6.3, UBND tỉnh sẽ thành lập các tổ công tác đánh giá, chuẩn bị sẵn sàng khi T.Ư triển khai, để tháo gỡ các dự án đang triển khai bị ách tắc.